Khủng hoảng Kênh đào Suez

Khủng hoảng Kênh đào Suez
Cuộc xâm lược Ba bên
Chiến tranh Sinai
Một phần của Xung đột Ả Rập-Israel Trong Chiến tranh lạnh

Phương tiện của Ai Cập bị phá hủy trong cuộc khủng hoảng.
Thời gian29 tháng 10 năm 1956
– 6 tháng 11 năm 1956 (Kết thúc các chiến dịch quân sự)
– tháng 3 năm 1957 (Kết thúc chiếm đóng)
Địa điểm
Kết quả

Chiến thắng chính trị của Ai Cập
Chiến thắng quân sự của liên quân với sự rút quân sau đó của Anh và Pháp
Israel chiếm đóng Sinai (cho đến 1957)
Lệnh ngừng bắn của Liên Hợp Quốc
UNEF chiếm đóng Sinai[1]
Eo biển Tiran tái mở cửa cho việc lưu thông hàng hải của Israeli

Tham chiến
 Israel
 Anh Quốc
Pháp
Ai Cập Ai Cập
Chỉ huy và lãnh đạo
  • Israel David Ben-Gurion
  • Israel Moshe Dayan
  • Israel Asaf Simhoni
  • Israel Haim Bar-Lev
  • Israel Avraham Yoffe
  • Israel Israel Tal
  • Israel Ariel Sharon
  • Israel Uri Ben-Ari
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anthony Eden
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Gerald Templer
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Charles Keightley
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Hugh Stockwell
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Manley Power
  • Đệ Tứ Cộng hòa Pháp René Coty
  • Đệ Tứ Cộng hòa Pháp Guy Mollet
  • Đệ Tứ Cộng hòa Pháp Pierre Barjot
  • Đệ Tứ Cộng hòa Pháp André Beaufre
  • Đệ Tứ Cộng hòa Pháp Jacques Massu
Ai Cập Abdel Hakim Amer
Lực lượng
 Israel 175.000
 Anh Quốc 45.000
34.000
Ai Cập 300.000
Thương vong và tổn thất
Israel:
177 người chết[2]
899 người bị thương
4 người bị bắt[3]
Anh:
16 người chết
96 người bị thương
Pháp:
10 người chết
33 người bị thương
1.650-3.000 chết[4]
4,900 người bị thương
6,185-30.000+ bị bắt

Khủng hoảng Kênh đào Suez (tiếng Ả Rập: أزمة السويس - العدوان الثلاثي ʾAzmat al-Sūwais/Al-ʿIdwān al-Thalāthī; tiếng Pháp: Crise du canal de Suez; tiếng Hebrew: מבצע קדש Mivtza' Kadesh "Chiến dịch Kadesh" hay מלחמת סיני Milhemet Sinai, "Chiến tranh Sinai") là một cuộc chiến tranh giữa một bên là liên quân giữa Vương quốc Anh, Pháp, Israel và một bên là Ai Cập bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.[5][6]

Cuộc tấn công diễn ra sau quyết định của Ai Cập về việc quốc hữu hóa kênh đào Suez, sau việc AnhHoa Kỳ rút khỏi dự án tài trợ xây dựng Đập Aswan, một động thái đáp trả việc Ai Cập công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong thời kỳ đỉnh điểm căng thẳng giữa Trung QuốcĐài Loan.[7]

Liên minh giữa ba quốc gia, đặc biệt là Israel, đã khá thành công trong việc đạt được các mục tiêu quân sự trước mắt, nhưng áp lực từ Hoa KỳLiên Xô tại Liên Hợp Quốc và nhiều nơi đã buộc liên minh này phải rút lui. AnhPháp hoàn toàn thất bại với mục tiêu chính trị và chiến lược trong việc kiểm soát Kênh đào Suez, Israel đã đạt được vài mục tiêu, trong đó có việc giành được quyền tự do lưu thông hàng hải qua eo biển Tiran và làm lắng dịu tranh chấp biên giới Ai Cập-Israel thông qua UNEF.

Ghi chú

  1. ^ Kunz, Diane B. The Economic Diplomacy of the Suez Crisis. tr. 187. ISBN 0-80781967-0.
  2. ^ http://www.jewishvirtuallibrary.org/jsource/History/casualty_table.html
  3. ^ Dupuy, R. Ernest; Dupuy, Trevor N. (1994). The Collins Encyclopedia of Military History. HarperCollins. tr. 1343.
  4. ^ http://www.historylearningsite.co.uk/suez_crisis_1956.htm
  5. ^ Damien Cash "Suez crisis" The Oxford Companion to Australian History. Ed. Graeme Davison, John Hirst and Stuart Macintyre. Oxford University Press, 2001.
  6. ^ Roger Owen "Suez Crisis" The Oxford Companion to the Politics of the World, Second edition. Joel Krieger, ed. Oxford University Press Inc. 2001.
  7. ^ "Suez crisis" The Concise Oxford Dictionary of Politics. Ed. Iain McLean and Alistair McMillan. Oxford University Press, 2003.

Liên kết ngoài

  • Israel's Second War of Independence Lưu trữ 2007-01-10 tại Wayback Machine, essay in Azure magazine.
  • Sinai Campaign 1956 Lưu trữ 2007-10-21 tại Wayback Machine
  • Canada and the Suez Crisis
  • tháng 7 năm 2006, BBC, Suez 50 years on
  • Suez and the high tide of Arab nationalism International Socialism 112 (2006)
  • Detailed report on the Suez campaign by Ground Forces Chief of Staff General Beaufre, French Defense Ministry archive Lưu trữ 2006-11-25 tại Wayback Machine (French)
  • Bodleian Library Suez Crisis Fiftieth anniversary exhibiiton
  • Royal Engineers Museum Lưu trữ 2008-06-16 tại Wayback Machine - Royal Engineers and Suez 1956
  • July 26th speech by Gamal Abdel Nasser (english translation, original text in Arabic)
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Thập niên 1950
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Đơn vị quản lý
  • Chính quyền Kênh đào Suez (SCA)
  • Chính quyền Cảng Port Said
  • Tỉnh Suez
  • Tỉnh Ismailia
  • Tỉnh Port Said
Thành phố và cảng
Hạ tầng
Công trình thủy
  • Suezmax
  • Hồ Manzala
  • Hồ Timsah
  • Hồ Đắng Lớn
  • Kênh Nước Ngọt
Công trình xây dựng
  • Hải đăng Port Said
  • Cầu Kênh đào Suez
  • Cầu đường sắt El Ferdan
  • Đường hầm Ahmed Hamdi
  • Đường dây điện
Mở rộng kênh đào (2015)
Động thực vật
  • Di cư Lessepsian
    • Danh sách loài
Lịch sử
  • Vịnh Heroopolis
  • Kênh đào của các Pharaon
  • Société d'études du Canal de Suez (1846)
Hoạt động của Anh/Pháp
Khủng hoảng Suez (1956)
  • Chiến dịch Musketeer
  • Chiến dịch Tarnegol
  • Chiến dịch Telescope
  • Nghị định thư Sèvres
  • Nghị quyết 118 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
  • Nghị quyết 119 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc